Thuốc Tây “không tốt nhất” cho viêm mũi
Chị Hồng (Thái Nguyên) từng viêm mũi với 2 triệu chứng chủ yếu là sổ mũi và nghẹt mũi. Mỗi lần xì nhiều, mũi lại bị đau, rát, ù cả lên tai, lên óc…, chị Hồng đều phải mua thuốc tây để uống, thậm chí còn phải dùng kèm thêm thuốc xịt mũi dạng co mạch để giảm viêm, đau nhức vùng mũi, đồng thời cải thiện tình trạng sổ mũi và nghẹt mũi dài ngày…
Ban đầu, các triệu chứng giảm rõ rệt nhưng càng về sau, các triệu chứng sổ mũi, nghẹt mũi càng tái phát nhanh hơn. Các lần dùng thuốc tiếp theo không những không mang lại hiệu quả, mà còn xuất hiện hiện tường càng dùng thuốc, càng đau, rát. …
Nói về trường hợp của chị Hồng, các bác sỹ cho rằng: Sở dĩ chị bị viêm mũi nặng như hiện tại là do chị Hồng hỉ mũi sai cách, dùng quá nhiều thuốc xịt co mạch, thuốc kháng sinh, kháng viêm. Thói quen này khiến cho thành niêm mạc mũi dần mỏng đi, tình trạng phù nề niêm mạc mũi ngày càng tổn thương, từ đó gây tắc lỗ thông các xoang ra hốc mũi, gây tụ dịch, mủ, làm nghẹt mũi, chảy dịch, cản trở đường thở, nghẹt mũi thường xuyên.
Các nghiên cứu về bệnh học cũng đã chỉ rõ: Viêm mũi là tình trạng viêm nhiễm xẩy ra trên bề mặt niêm mạc hốc mũi do nhiều nguyên nhân khác nhau và có nhiều biểu hiện khác nhau, điển hình là chảy nước mũi, chảy máu mũi, nghẹt mũi, ngứa mũi hắt hơi, giảm ngửi, dịch có thể chảy xuống vòm họng gây ho, đau và rát cổ họng.
Sổ mũi, nghẹt mũi được xem là 2 triệu chứng khó chịu nhất mà bệnh viêm mũi gây ra. Bởi nó khiến cho bệnh nhân rất khó thở, đặc biệt là khi ngủ. Nghẹt mũi kéo dài sẽ khiến tâm trạng mệt mỏi, kém tập trung, giảm hiệu quả làm việc. Vì thế, để chấm dứt những khó chịu và hạn chế biến chứng không đáng có từ việc điều trị viêm mũi bằng thuốc tây như chị Hồng, các bác sỹ chuyên khoa Tai – Mũi – Họng khuyến cáo nên chuyển sang dùng thuốc thảo dược điều trị viêm mũi xoang chuyên biệt, vừa hiệu quả, vừa phù hợp điều trị lâu dài, vừa không lo về tác dụng phụ hay biến chứng nghiêm trọng do viêm mũi gây ra.
Thuốc Tây “không tốt nhất” cho viêm mũi
Bí kíp giảm sổ mũi, nghẹt mũi từ thuốc thảo dược chuyên biệt
Điểm mấu chốt để điều trị tận gốc viêm mũi, ngăn ngừa tiến triển thành viêm xoang và phòng tránh tái phát chính là “Tiêu diệt vi khuẩn; Làm sạch các hốc xoang” (bằng cách đẩy hết dịch mủ ra ngoài); sau đó mới “tái tạo niêm mạc xoang và phục hồi chức năng niêm mạc xoang”.
Vì thế, để loại bỏ sổ mũi, nghẹt mũi do viêm mũi gây ra, “bí kíp cần” chính là uống nhiều nước: Bạn nên uống từ 8-10 ly nước mỗi ngày hoặc tiêu thụ các loại thức uống lỏng như nước canh, nước rau luộc, nước ép trái cây, trà thảo dược để trị chứng nghẹt mũi do viêm mũi.
Dùng gừng tươi cũng là một trong những biện pháp hiệu quả bởi các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Columbia đã tìm thấy một hợp chất làm giảm tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp.
Ngoài ra, tắm nước ấm (hoặc hơi nóng một chút) và xoa bóp mũi nhẹ nhàng bằng cách (nếu nghẹt mũi trái thì nằm nghiêng về phía bên phải và ngược lại. Sau đó, dùng ngón trỏ bấm vào huyệt Nghinh Hương ở hai bên cánh mũi, vài ba phút sẽ thấy giảm nghẹt mũi đáng kể.
Tuy nhiên, để nhanh, an toàn, thuận tiện và đáng nói nhất là không phải sử dụng hay phụ thuộc vào thuốc tây, người bệnh khi sử dụng thuốc thảo dược có cơ chế tác dụng kép để vừa tiêu diệt, loại bỏ dịch mủ ra ngoài; vừa tái tạo, phục hồi niêm mạc mũi, xoang.
Làm tốt nhất “chức năng” này cần lưu ý đến thuốc thảo dược có tác thông xoang, tái tạo niêm mạc được bào chế từ các thành phần chính là Tân Di, Bạch Chỉ, Phòng Phong, Thăng Ma dạng uống (viên). Thành phần Tân Di Hoa, Thương Nhĩ Tử, Hoa Ngũ Sắc ở dạng xịt. Khi dùng kết hợp đồng thời sẽ giúp giảm viêm, sát khuẩn, chống phù nề tại chỗ kéo dài vừa nâng cao thể trạng một cách tối đa.
Bí kíp giảm sổ mũi, nghẹt mũi từ thuốc thảo dược chuyên biệt
Nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Trung Ương cho thấy: kết quả điều trị viêm mũi của bộ đôi sản phẩm này sau 1 tháng đạt gần 80%. Trong đó, các triệu chứng điển hình của viêm mũi là sổ mũi, nghẹt mũi… đều giảm rõ rệt với tỷ lệ chảy nước mũi giảm 54%, nghẹt mũi giảm gần 60%.
Benhviemxoang.vn
![]() |
![]() ![]() |